Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 3 2019 lúc 16:42

Chọn đáp án B

Đến năm 1969, cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam đã trải qua được 15 năm và chứng kiến sự phá sản của 3 chiến lược chiến tranh: chiến tranh đơn phương, chiến tranh đặc biệt và chiến tranh cục bộ. Sự thất bại liên tiếp của các chiến lược chiến tranh ở cả hai miền Nam-Bắc Việt Nam buộc chính giới Hoa Kì phải thay đổi lại chính sách và biện pháp tiến hành chiến tranh. Bước vào cuối năm 1968, khi chiến lược chiến tranh cục bộ ở miền Nam và chiến tranh phá hoại ở miền Bắc thất bại thảm hại làm cho chiến lược toàn cầu phản ứng linh hoạt của Mĩ bị phá sản. Khi Nich-xơn lên làm tổng thống Mĩ đã điều chỉnh chiến lược toàn cầu và cho ra đời học thuyết Nich-xơn và chiến lược toàn cầu ngăn đe thực tế và thực hiện thí điểm ở miền Nam và Đông Dương chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, Lào hóa chiến tranh và Khơ-me hóa chiến tranh nhằm tiếp tục thực hiện "chiến lược toàn cầu", mưu toan khôi phục lại sức mạnh của Mĩ.. Do vậy, đáp án của câu hỏi phải là thất bại nặng nề trong âm mưu "dùng người Việt đánh người Việt" vì chiến lược "Việt Nam hóa" chính là sự quay trở lại của âm mưu "dùng người Việt đánh người Việt"

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 1 2019 lúc 8:12

Chọn đáp án B

Đến năm 1969, cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam đã trải qua được 15 năm và chứng kiến sự phá sản của 3 chiến lược chiến tranh: chiến tranh đơn phương, chiến tranh đặc biệt và chiến tranh cục bộ. Sự thất bại liên tiếp của các chiến lược chiến tranh ở cả hai miền Nam-Bắc Việt Nam buộc chính giới Hoa Kì phải thay đổi lại chính sách và biện pháp tiến hành chiến tranh. Bước vào cuối năm 1968, khi chiến lược chiến tranh cục bộ ở miền Nam và chiến tranh phá hoại ở miền Bắc thất bại thảm hại làm cho chiến lược toàn cầu phản ứng linh hoạt của Mĩ bị phá sản. Khi Nich-xơn lên làm tổng thống Mĩ đã điều chỉnh chiến lược toàn cầu và cho ra đời học thuyết Nich-xơn và chiến lược toàn cầu ngăn đe thực tế và thực hiện thí điểm ở miền Nam và Đông Dương chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, Lào hóa chiến tranh và Khơ-me hóa chiến tranh nhằm tiếp tục thực hiện "chiến lược toàn cầu", mưu toan khôi phục lại sức mạnh của Mĩ.. Do vậy, đáp án của câu hỏi phải là thất bại nặng nề trong âm mưu "dùng người Việt đánh người Việt" vì chiến lược "Việt Nam hóa" chính là sự quay trở lại của âm mưu "dùng người Việt đánh người Việt"

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 5 2018 lúc 4:44

Đáp án C

Trong chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh”, quân đội Sài Gòn được Mĩ sử dụng như lực lượng xung kích ở Đông Dương trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Campuchia và tăng cường chiến tranh ở Lào, thực hiện âm mưu “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”. Đây là biện pháp của Mĩ thực hiện nhằm chia rẽ khối đoàn kết của ba nước Đông Dương.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 12 2018 lúc 5:07

Đáp án D

Hiệp định Giơnevơ được kí kết đã buộc Pháp chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước. Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng và quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 1 2020 lúc 8:50

Chọn đáp án D.

Hiệp định Giơnevơ được kí kết đã buộc Pháp chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước. Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng và quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 4 2017 lúc 15:35

Đáp án D

Hiệp định Giơnevơ được kí kết đã buộc Pháp chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước. Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng và quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 3 2018 lúc 16:57

Đáp án A

Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 đã giáng đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận thất bai của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 5 2018 lúc 7:01

Đáp án A

Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 đã giáng đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận thất bai của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 9 2017 lúc 16:55

Đáp án A

Cuộc tiến công chiến lược năm 1972 đã giáng đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận thất bai của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.

Bình luận (0)